Thứ Hai, 16 tháng 11, 2015

Bài văn đạt giải nhì quốc gia bảng A năm 1988

  Đề bài (bng A - đề 2)

Trong truyện ngn Trăng sáng, Nam Cao viết:

“Chao ôi! Nghệ thut không cn phi ánh trăng lừa di, không nên là ánh trăng lừa di, ngh thut có th ch là tiếng đau khổ kia, thoát ra t nhng kiếp lm than…”và truyn ngn Đời tha ông cho rng mt tác phm có giá tr phcha đựng được mt cái gì lớn lao, mnh m, va đau đớn, li va phn khi. Nó ca tng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gn người hơn”.

Còn Vũ Trọng Phng, khi đáp li báo Ngày nay ca T Lc văn đoàn, đã nói: “Các ông muốn tiu thuyết c là tiu thuyết. Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi mun tiu thuyết là s thc đời.

Anh, chị hãy bình luận nhng ý kiến nêu trên.


                                                                          Bài làm

Cuộc sng xung quanh ta không bao gi phng lng mà luôn sôi động. Cũng như mặt bin nhiu lúc êm và thanh thn nhưng trong lòng nó luôn có những đợt sóng ngm. Là mt hình thái ý thức xã hội, văn học ngh thut bám cht ly s sng để ln lên  và vi  tư cách là đứa con tinh thn, nó li tr v noi sinh ra nó để góp phn khám phá, hiu biết và sáng to đời sng. Nghĩ về văn học và hin thc đời sng, trong truyn ngn Trăng sáng, Nam Cao viết: Chao ôi! Ngh thut không cn phi là ánh trăng lừa di, ngh thut có th là tiếng đau khổ kia, thoát ra t nhng kiếp lm than…”Khi đáp li báo Ngày nay ca T lc văn đoàn, Vũ Trọng Phng đã nói: “Các ông muốn tiu thuyết c là tiu thuyết. tôi và các nhà văn cùng chí hướng nhưng tôi mun tiu thuyết là s thc đời. Và tác phm Đời tha, Nam Cao cho rng: Mt tác phm có giá tr khi tác phm y cha đựng mt cái gì lớn lao, mnh m, va đau đớn, li va phn khi. Nó ca tng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gn người hơn”.

Cuộc sng là mt vườn hoa đầy màu sc. Như những con ong cn mn đi tìm mật cho đời, nhà văn không ch đem đến cho người đọc mt ni dung có tính thông điệp mà còn mong muốn tác phm ca mình có sức mnh làm rung động hàng triu tâm hn. Mun thế phi làm cho người ta tin, mà ch tin được nh s chân thc. Đó là lí do đơn giản để Nam Cao cho rng ngh thut không cn và không nên là ánh trăng lừa di. Ánh trăng cao xa, huyền o và thơ mộng tht nhưng làm sao nó có thể li là s phn quang ca cuc đời ch yếu là đói, rét, bnh tt và bt công? Có người cho rng cái đẹp là nhng gì  ở bên trên cuc sng và tác phm ngh thut ch là v đẹp kì diệu  ca thế gii siêu thoát, thanh cao, là m đầu và tn cùng ca tt c. Tác phm như vậy làm sao có th rung động được tâm hn người đọc; bi l cuc sng siêu thoát y đau có phi là cuc sng ca h. Là mt nhà văn hiện thc phê phán sng gn tng lp cùng đinh, Nam Cao hiểu sâu sc thế nào là hin thc đời sng, hin thc ca nhng ngày thuế thúc, trng dn, nhng kiếp người méo mó, ti nghip, nhng cuc sng mc, mòn, mục, g ra. Dù anh viết v ai, viết v cái gì thì cũng không nên, không thể quay lưng lại, ln tránh cái thc tế đau khổ và lm than.

Có bắt r vào hin thc đời sng mà phi là sng tht, văn học mi bn vng và tn ti được. M.Gorki cho rng: Người to nên tác phm là tác gi nhưng người quyết định s phn ca tác phm li là độc giả”. Người đọc ch ng h và to nên s phn tt đẹp cho nhng tác phm chân chính mt khi nhng tác phm y đề cp đến hin thc đời sng đích thc là ca h. Bi thế Vũ Trọng Phng mi cho rng tiu thuyết là s thc đời đến mt tác phm có sc mnh còn tuỳ thuc vào mt điều kin hết sc quan trng na, y là kh năng chiếm lĩnh cuộc sng mt cách sâu xa ca nhà văn. Chỉ có th to nên giá tr ca tác phm, mt khi ngh sĩ phải sng hết mình, biết nghĩ suy và trăn trở vi nhng ni đau của thân phn con người, biết khơi lên từ cuc sng nhng vn đề mà nhiu người không nhìn thấy, biết góp phn kiến gii nhng hin tượng xã hội,bng toàn b vn liếng tri thc, tình cảm, nim tin và dũng khí ca mình, như A. Muytxê nói: Hãy đập vào tim anh, thiên tài là đó. Lênin nói, đại ý: từ trc quan sinh động  đến tư duy trừu tượng, t tư duy trừu tượng đến thc tin-đó là con đường bin chng ca s nhn thc hin thc.

Văn học góp bàn tay nhân ái ca mình để góp phn ci to con người, ci to xã hội, mt khi nó cha đựng cái gì lớn lao, mnh m, va đau đớn li va phn khi.

Hiện thc trong văn học phi là mui ca bin. Nó phi được gn lc t hin thc xô b ca đời sng xã hội vi biết bao hin tượng đan cài, chồng chéo nhau gia bao cái có nghĩa và vô nghĩa, tất yếu và ngu nhiên, bn cht và hin tượng. Nhà văn phải biết chn lc nhng cái gì tinh tuý nhất, ct lõi nhất, cái thn ca s vt, mang tính khái quát và điển hình cao độ, để t nhng phát hin c th y, người đọc thy được nhng nét bn cht ca đời sng, để có th rút ra được nhng bài hc v triết lí, đạo đức và nhân sinh. Văn học không sao chép th động nhng mng tn mn, nh nht ca đời sng. Ngược li, nhìn vào tác phẩm, ta thy được bn cht cuc đời mt điểm sáng hi t, nó tiêu biu và chân thc hơn cả trng thái t nhiên và hoàn tàon có tht cuc sng ngoài đời. Người đọc thy rõ đâu là mâu thuẫn ch yếu ca xã hội thông qua nhng xung đột văn học trong tác phm. Và đó chính là thước đo giá tr và s trường tn ca tác phm văn chương.

Bằng ngh thut ca mình, văn học lng đọng đến tn nơi sâu kín, tim n trong con người. Nhng git nước mt khóc thương cho cuộc đời đau khổ, cho mi s phn b biến dng,s làm cho tâm hn người dân trong sch hơn lên, tư tưởng và tâm hn được nâng cao lên v cht, để có th vượt qua nhng nh nht, tm thường ca cái v k, để hoà nhp được vi cuc sng tâm hn ca đồn loi, đồng cm vi h, cùng chiến đấu cho s hoàn thin ca con người, làm cho người gn người hơn. Đó chính là chức năng nhân đạo hoá con người ca tác phm ngh thut.

Đương nhiên văn học không ch nói đến nhng cái gì mạnh m, ln lao; không ch nói đến lc quan, chiến thng. Nó không né tránh vic biu hin nhng mt mát, hi sinh, nhng bi kch ca đời sng, s đê tiện,ngu dt và phn bi ca con người trên tư cách công dân cũng như trong cuộc sng riêng tư: trong lao động và đấu tranh, trong quan h bn bè, v chng, trong tình yêu,…Trong quá trình biểu hin như thế, nhà văn thông qua tác phm ca mình, đấu tranh cho s công bình, kêu gọi tình thương và lòng bác ái,…Chính những điều đó to nên giá tr ca tác phm.

Thực tế sáng tác ca Nam Cao chng t kh năng lĩnh hội cuc sng ca nhà văn. Ông không ch thy cuc sng đương thời là đói rét, là bệnh tt, mà còn thấy được thm trng s tha hoá ca con người, nhng cuc đời b méo mó, xiêu vo, biến dng và c nhng cuc sng sng mòn” hay chết mòn thì cũng chẳng khác gì nhau cả. t cuc đời ca mt Chí Phèo, mt Th N khái quát lên thành c mt hin tượng Chí Phèo, Nam Cao không ch nói lên ni đau đớn v th xác ca người nông dân, mà t đây khơi lên lòng căm phẫn đối vi nhng bt công và nhng thế lc gây ti ác, kêu gi mi người hãy đấu tranh để góp phn  gi ly nhng tia sáng lương tri còn le lói, còn chưa tắt hn trong cuc sng tinh thn ca kiếp người b tha hoá, để gi cho con người không b biến thành thú vt, để con người đúng là Người vi ý nghĩa cao đẹp ca nó.

Tôi có đọc được mt tác phm lí lun kinh điển đại ý như thế này: Vũ khí phê phán dĩ nhiên không thể thay thế được s phê phán bng vũ khí; ch có lc lượng vt cht mi đánh đỗ được lc lượng vt cht; nhưng lí lun cũng có th tr thành lc lượng vt cht khi nó đã thâm nhập vào qun chúng. Văn học vi sc mnh ln lao ca nó trong vic khám phá, nhn thc và sáng to thc ti, luôn được xem là mt vũ khí đấu tranh giai cp. Các lc lượng tiến b và phn tiến b đều s dng văn học làm  công c để tuyên truyn tp hp qun chúng. Các nhà văn, nhà thơ của chúng ta cn nâng cao trình độ tư tưởng và năng lực biu hin cũng như thái độ trung thc và dũng cảm trong vic phn ánh hin thc để nâng cao hơn nữa giá tr ca tác phm. Văn học phi c gng phn ánh nhng s thc đời vi tt c s đa dạng và phc tp ca nó, có c ni đau và niềm vui, có c cái thp hèn và  cao thượng, ch không phi là nhng tác phm tng ca xuôi chiu, tô hng hin thc mà lng tránh nhng ni đớn đau của đồng bào, đồng chí. Tác phm văn học cùng cn góp phn kiến gii nhng vn đề ca hin thc đời sng, đồng thi là tiếng nói d báo cho nhng vn đề ca hin thc xã hội rng ln trong tương lai. Như vậy văn học mi làm được chc năng giáo dc con người bng con đường tình cảm, mi góp phn làm cho con người vi đúng nghĩa của nó: không là thánh cũng không tr thành thú. Nhng tác phm văn học bt ngun t nhng ánh trăng mờ o, thơ mộng và di la, nhng tiu thuyết ch là tiu thuyết, quay lưng hay bàng quan trước s thc cuc đời thì những tác phm y hoàn toàn không có ích cho  đời sng, con người.

Đương nhiên văn học có tính độc lp tương đối ca nó. Hin thc trong văn học và hin thc ngoài cuc đời không phi là hai bàn tay úp kít vào nhau mà đan cài vào nhau. Ở đây mi s đơn giản hoá và mô hình hoá, mọi s áp đặt, mnh lnh, khiên cưỡng “đeo chân cho va giày đều là nhng điểm nên tránh. Chúng ta phn bác nhng lp lun và sáng tác ca nhng trường phái siêu thc, hin sinh, cũng đồng thi phê phán cách biu hin ca nhng tác phm c tưởng như được viết bng phương pháp hin thc xã hội ch nghĩa nhưng thực cht không biu hin được cuc sng, ch biết ca tng mt chiu, giu giếm ni đau; những tác phm đã không nói được thc trng ca hin thc đương thời, càng không th có chc năng dự báo.

Aimatôp cho rằng: chân lí trong ngh thut không ch là s phơi bày những thiếu sót và khó khăn, những mt tt ca cuc sng chúng ta; mà quan trng hơn, tác phm ngh thut phi có kh năng thôi thúc con người suy tư sâu sc, bt con người phi xúc động tn đáy lòng.

Văn học làm cho con người nhn rõ diện mo ca mình hơn, vạch rõ đâu là tốt, xu, đâu là cao cả, thp hèn, thy hết để có th t điều chnh: Hãy nhìn xem ngay tại đây, ngay ti ch này nhng gì mà con người còn chưa nhận ra vì một lí do nào đó” (Li gii thiu Đoạn đầu đài của Aimatôp).

Nhiệm v ca văn học, ca nhng người sáng to ra tác phm tht nng n. Cuc sng  đang ngổn ngang, b bn và có nhiu điều khin ta nhc nhi, trăn trở. Bi vy, chúng ta cn biết bao nhng tác phm văn học đích thc, nhng chính phm, góp tiếng nói ci to cuc sng.

 ---------------------------

      Giải nhì   Phạm Bích Thu


Trường THPT Lê Quý Đôn-TP. Hồ Chí Minh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Cám ơn bạn đã quan tâm đến bài viết của mình nhé!